Thông tin về nhạc sĩ John D. Loudermilk
John D. Loudermilk (born March 31, 1934) is an American singer and songwriter. Although he had his own recording career during the 1950s and 1960s, he is primarily known as a songwriter. His best-known songs include "Indian Reservation", a 1971 #1 hit forPaul Revere & the Raiders; "Tobacco Road", a 1964 top 20 hit for The Nashville Teens; and "Then You Can Tell Me Goodbye", a top ten hit in 1967 for The Casinos and also a #1 country hit for Eddy Arnold the following year.
Early life and career
Born in Durham, North Carolina, Loudermilk grew up in a family who were members of the Salvation Army and was influenced by church singing. His cousins Ira and Charlie Loudermilk were known professionally as The Louvin Brothers.[1] Loudermilk is a graduate of Campbell College (now Campbell University), a private North Carolina Baptist Convention-owned college in Buies Creek, North Carolina.
As a young boy he learned to play the guitar, and while still in his teens, wrote a poem that he set to music, "A Rose and a Baby Ruth". The owners of the local television station, where he worked as a handyman, allowed him to play the song on-air, resulting in country musician George Hamilton IV putting it on record in 1956. After Eddie Cochran had his first hit record with Loudermilk's song "Sittin' in the Balcony", Loudermilk's career path was firmly set.[2]
Loudermilk recorded some of his songs, including "Sittin' in the Balcony", under the stage name "Johnny Dee" (reaching No. 38 on the pop charts in 1957). His "Johnny Dee" records were recorded for the North Carolina-based Colonial Records label.
In 1958, Loudermilk signed with Columbia Records and recorded five unsuccessful singles to 1959.[3] In 1961, he signed with RCA Victor, where he had a number of hits:
- "Language of Love" (US No. 32/ UK Top 20) in 1961
- "Thou Shalt Not Steal" (US No. 73) in 1962
- "Callin' Doctor Casey" (US No. 83) in 1962
- "Road Hog" (US No. 65) in 1962
It was as a songwriter that Loudermilk made his mark. In 1963 he wrote another all-time hit for George Hamilton IV, "Abilene". Working out of country music capital Nashville, Tennessee, Loudermilk became one of the most productive songwriters of the 1960s and 1970s, penning country and pop music hits for the Everly Brothers, Johnny Tillotson,Chet Atkins, The Nashville Teens, Paul Revere & the Raiders, Johnny Cash, Marianne Faithfull, Stonewall Jackson, Sue Thompson and others. For example, he wrote "The Pale Faced Indian", later known as "Indian Reservation", a hit in the 1970s, and "Tobacco Road", a hit in the 1960s and 1970s for, among others, the Nashville Teens, Blues Magoos,Eric Burdon & War, and David Lee Roth. "Midnight Bus" was recorded by several singers, and he commented that the best was by Betty McQuade in Melbourne, Australia.[4]
"Indian Reservation"
A well-known story surrounding one of Loudermilk's songs is that, when he was asked by the Viva! NashVegas radio show about the origins of the Raider's hit song "Indian Reservation", he told that he wrote the song after his car was snowed in by a blizzard and being taken in by Cherokee Indians. He claimed that the chief "Bloody Bear Tooth" asked him to make a song about his people's plight and the Trail of Tears. Loudermilk, after being awarded the first medal of the Cherokee nation for this, was asked to read an old ledger book kept during The Trail of Tears. As he read through the names, he discovered his great grandparents, at the age of 91, were marched 1,600 miles (2,600 km) during the plight.
Notable compositions
- "Abilene" (a hit for George Hamilton IV)
- "Angela Jones" (a hit in the US for Johnny Ferguson and in the UK for Michael Cox)
- "A Rose and a Baby Ruth" (a hit for George Hamilton IV)
- "Big Daddy ('s Alabamy Bound)" (covered by Boots Randolph, Chet Atkins, the Willis Brothers)
- "Blue Train" (George Hamilton IV – 1972)
- "Break My Mind" (covered by George Hamilton IV, Anne Murray, Sammy Davis, Jr, Glen Campbell, Linda Ronstadt, Roy Orbison, Gram Parsons, Wreckless Eric, Jerry Lee Lewis, The Flying Burrito Brothers, Vern Gosdin and The Box Tops)
- "Ebony Eyes" (a hit for The Everly Brothers)
- "Everything's Alright" (a #16 Billboard hit for The Newbeats)
- "Google Eye" (a hit for The Nashville Teens)
- "The Great Snowman" (Bob Luman)
- "He's Just a Scientist" (a notable recording by John D. Loudermilk himself)
- "I Hear It Now" (a notable recording by John D. Loudermilk himself)
- "I Wanna Live" (a hit for Glen Campbell)
- "I'll Never Tell" (recorded by Roy Orbison)
- "Indian Reservation" (a hit for Don Fardon and later for Paul Revere and The Raiders; also included in "Indian Outlaw")
- "Norman" (a hit for Sue Thompson)
- "Paper Tiger" (a hit for Sue Thompson)
- "Road Hog" (1962, A Portuguese version called "O Calhambeque" released in 1963 by Brazilian singer Roberto Carlos is a very big hit in Brazil, well known to the public till today; same story in France with Joe Dassin's version "Bip bip" in 1964)
- "Sad Movies (Make Me Cry)" (a hit for Sue Thompson)
- "Sunglasses", (recorded in 1965 by Skeeter Davis, and in 1967 by Sandy Posey, became a hit in UK in 1984 for Tracey Ullman)
- "Talk Back Trembling Lips" (a hit for Johnny Tillotson)
- "The Language of Love"
- "Then You Can Tell Me Goodbye" (a hit for The Casinos, also recorded by Johnny Nash)
- "This Little Bird" (a hit for Marianne Faithfull and The Nashville Teens)
- "Thou Shalt Not Steal" (a hit for Dick and Dee Dee)
- "Tobacco Road" (a hit for The Nashville Teens (1964); also recorded by Lou Rawls (1963, 1966), the Blues Magoos (1966), Jefferson Airplane (1966), Rare Earth (1969),Edgar Winter's White Trash (1970), David Lee Roth (1985) and many more)
- "Top 40, News, Weather and Sports" recorded 1961 by Mark Dinning
- "Torture" (a hit for Kris Jensen)
- "Turn Me On" (made famous by Norah Jones' cover)
- "Waterloo" (a hit for Stonewall Jackson)
- "Weep No More My Baby" (B-side to Brenda Lee's hit "Sweet Nothin's")
- "What A Woman in Love Won't Do" (Sandy Posey)
- "Windy and Warm" (Played by guitarist Chet Atkins)
- "You Call It Joggin' (I Call It Runnin' Around) (recorded by Mose Allison)
Awards and honors
- 1976 – Inducted into the Nashville Songwriters Hall of Fame[6]
- 2011 – Inducted into the North Carolina Music Hall of Fame[7]
Discography
Albums[edit]
Year | Album | Label |
---|---|---|
1961 | Language of Love | RCA |
1962 | Twelve Sides of John D. Loudermilk | |
1966 | A Bizarre Collection of the Most Unusual Songs | |
1967 | Suburban Attitudes in Country Verse | |
1968 | Country Love Songs | |
1969 | The Open Mind of John D. Loudermilk | |
1970 | The Best of John D. Loudermilk | |
1971 | Volume 1-Elloree | Warner |
1979 | Just Passing Through | MIM |
Singles
Single | Chart Positions | Album | ||
---|---|---|---|---|
US Country | US | |||
1957 | "Sittin' in the Balcony" | — | 38 | single only |
1961 | "Language of Love" | — | 32 | Language of Love |
1962 | "Thou Shalt Not Steal" | — | 73 | singles only |
"Callin' Dr. Casey" | — | 83 | ||
"Road Hog" | — | 65 | Twelve Sides | |
1963 | "Bad News" (b/w "Guitar Player(Her and Him)") | 23 | — | singles only |
1964 | "Blue Train (Of the Heartbreak Line)" | 44 | 132 | |
"Th' Wife" | 45 | — | ||
1965 | "That Ain't All" | 20 | — | |
1966 | "Silver Cloud Talkin' Blues" | — | — | A Bizarre Collection of the Most Unusual Songs |
"You're the Guilty One" | — | — | single only | |
1967 | "It's My Time" | 51 | — | Suburban Attitudes in Country Verse |
1968 | "Odd Folks of Okracoke" | — | — | single only |
1969 | "Brown Girl" | — | — | The Open Mind of John D. Loudermilk |
1971 | "Lord Have Mercy" | — | — | Volume 1-Elloree |
1979 | "Every Day I Learn a Little More About Love" | — | — | Just Passing Through |
Guest singles
Year | Single | Artist | US Country |
---|---|---|---|
1967 | "Chet's Tune" | Some of Chet's Friends | 38 |
Về bài hát CHUYỆN PHIM BUỒN (Sad Movies):
"Sad Movies (Make Me Cry)" (Chuyện phim buồn – Làm tôi khóc) là một bài hát nhạc pop năm 1961 được ca sĩ người Mỹ Sue Thompson thể hiện. Tác giả của bài hát là John D. Loudermilk. Phiên bản tiếng Việt mang tựa đề "Chuyện phim buồn".
Nguyên bản
Nội dung bái hát nói về chuyện một cô gái đi xem phim nhưng lại tình cờ thấy người yêu của mình đang tình tự với người khác, nên buốn và khóc, nhưng khi về nhà lại nói dối cha mẹ là khóc chỉ vì xem một phim buồn.
Ra mắt công chúng lần đầu như một đĩa đơn vào năm 1961, "Sad Movies (Make Me Cry)" là bài hát đầu tiên của Thompson lọt vào bảng xếp hạng Billboard Hot 100, và nó đạt vị trí cao nhất là vị trí #5 vào tháng 10[1]. Bài hát còn đứng đầu bảng xếp hạng Easy Listening Billboard ("nhạc dễ nghe", trở thành bài hát thứ hai do một nữ ca sĩ thể hiện (sau bài Together của Connie Francis). Ở Úc, bài hát giành vị trí #6 trong Kent Music Report, trong khi ở Anh quốc, nó vươn đến vị trí #46 trong UK Singles Chart[3].
Mặc dù đã hơn 30 tuổi khi thu âm "Sad Movies", phong cách hát và giọng hát trẻ trung của cô đã có ảnh hưởng đến nhiều ca sĩ của "thế hệ Baby Boom" . Loudermilk thấy muốn viết bài hát này sau khi người bạn gái của ông đi xem bộ phim năm 1960 Spartacus: "Khi bộ phim kết thúc, người ta bật đèn lên, cả phòng chiếu im lặng. Người bạn của tôi giàn giụa nước mắt và nói "phim buồn làm em khóc"."[2].
Những phiên bản khác
The Lennon Sisters cũng cho thu đĩa một phiên bản của "Sad Movies" năm 1961 và đĩa này đã giành vị trí #56 trong Billboard Hot 100 và vị trí #13 trong bảng xếp hạng Easy Listening . Các nghệ sĩ khác từng thể hiện lại bài hát bao gồm: ca sĩ nhạc pop người Anh Carol Deene (và bài hát của chị đã giành vị trí #44 trong UK Singles Chart[5] cùng lúc Thompson thu đĩa), ca sĩ nhạc pop người Pháp Sylvie Vartan (bài hát có tên tiếng Pháp là "Quand le film est triste") và ban nhạc disco của Đức Boney M..
Tiếng Việt
Cuối thập niên 60, trong phong trào Việt hóa Nhạc trẻ tại miền Nam, bản nhạc này đã được Vũ Xuân Hùng và Nguyễn Duy Biên viết lời Việt theo đúng nội dung bản nguyên gốc, với tựa đề "Chuyện phim buồn" và có những câu sau:
- Những khi lỡ xem phim buồn,
- Thường làm tôi khóc ngất ngây…
- Người ơi sao chiếu chi những phim u buồn,
- Để lòng giận ai xót xa?
- Người ơi sao chiếu chi những phim u buồn,
- Để lòng giận ai gian dối…
- Lòng bao tái tê và mắt chợt bỗng ướt nhòa,
- Từng giọt buồn xót xa…
- Dối má: "Tối nay rằng
- Đã lỡ trót xem phim buồn
- Và xem đúng ngay một phim thật đỗi buồn,
- Làm lòng con xót xa…"
Bài hát tiếng Việt này được biết nhiều qua giọng hát của ca sĩ Vi Vân (nhóm nhạc 3 Con Mèo) và Thanh Lan lúc đó, và sau này là Ngọc Lan.
Nguồn : wikipedia.org